Những câu hỏi liên quan
Dang nguyen
Xem chi tiết
Hồ Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 12:34

n=3

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bảo Khanh
15 tháng 3 2020 lúc 21:13

n=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khanh Gaming
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dịu
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
18 tháng 12 2017 lúc 19:12

Nếu p=2 thì p+10=12 là hợp số

       p=3 thì p+10=13 là 1 số nguyên tố

=>   p=3 thì p+14=17 cũng là 1 số nguyên tố (1)

Từ đó ,ta có:

p>3 thì  p=3k+1=>p+14=3k+15 là hợp số

             p=3k+2 => p+10=3k+12 cũng là hợp số  (2)

Từ (1) và (2) ,thì p=3

Bình luận (0)
nguyễn huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 10 2021 lúc 20:46

Lời giải:

$A=n^3-n^2-n-2=(n-2)(n^2+n+1)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n-2, n^2+n+1$ có giá trị bằng $1$ và số còn lại là số nguyên tố

Mà $n^2+n+1> n-2$ nên:

$n-2=1$

$\Rightarrow n=3$

Thay $n=3$ vô ta thấy $A=13$ là snt (thỏa mãn)

Bình luận (0)
quả sung
Xem chi tiết
Mai Phương
11 tháng 12 2016 lúc 21:37

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

Bình luận (3)
Mai Phương
11 tháng 12 2016 lúc 21:20

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3

 

Bình luận (2)
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Giả sử \(7n+13\)\(2n+4\) cùng chia hết cho số nguyên tố d

Ta có: \(7\left(2n+4\right)-2\left(7n+13\right)⋮d\rightarrow2⋮d\rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Để \(\left(7n+13;2n+4\right)=1\) thì \(d\ne2\)

Ta có: \(2n+4\) luôn chia hết cho \(2\) khi đó \(7n+13\) không chia hết cho \(2\) nếu \(7n\) chia hết cho \(3\) hay \(n\) chia hết cho \(2.\)
=> Với \(n\) chẵn thì thì \(7n+13\)\(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau

 
Bình luận (0)
Trần Minh An
9 tháng 3 2017 lúc 20:50

Đặt (7n + 13; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7n+13⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(7n+13\right)⋮d\\7\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}14n+26⋮d\\14n+28⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (14n + 28) - (14n + 26) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d \(\in\) Ư(2) = \(\left\{1;2\right\}\)

mà 7n + 13 \(⋮̸\)2

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy (7n + 13; 2n + 4) = 1

Bình luận (0)